Học TậpLớp 4

35 Bài tập Biểu thức có chứa ba chữ. Tính chất kết hợp của phép cộng lớp 4

Bài tập Ôn tập Biểu thức có chứa ba chữ. Tính chất kết hợp của phép cộng Toán lớp 4 gồm bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận chọn lọc giúp học sinh lớp 4 ôn luyện về biểu thức có chứa ba chữ và tính chất kết hợp của phép cộng môn Toán 4.

Bài tập Biểu thức có chứa ba chữ. Tính chất kết hợp của phép cộng lớp 4

Bạn đang xem: 35 Bài tập Biểu thức có chứa ba chữ. Tính chất kết hợp của phép cộng lớp 4

I. TRẮC NGHIỆM 

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức có chứa ba chữ:

A. 29999:100

B. 1900m+z

C. m×nc:11

D. a10

Câu 2: Nếu a = 5 và b = 23; c = 0 thì giá trị của biểu thức a+b×c là:

A. 5

B. 0

C. 28

D. 24

Câu 3: Trong các phát biểu về tính chất kết hợp của phép cộng dưới đây, phát biểu nào đúng.

A. Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.

B. Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta không thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

C. Khi cộng một tổng hai số ta phải cộng lần lượt theo thứ tự từ trái qua phải.

D. Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

Câu 4: Khi a = 8 và b = c = 17. Biểu thức nào sau đây cho ta giá trị bằng 0:

A. ba+c

B. 5×a+b+c

C. a×b×c

D. 1020×a×bc

Câu 5: Giá trị của biểu thức 192 + 920 + 8 là:

A. 1022

B. 1120

C. 1090

D. 1020

Câu 6: Tính 212×99+2121000

A. 21200

B. 20210

C. 20200

D. 20100

Câu 7: Một tam giác có chu vi a + b + c. Tính chu vi của tam giác với a=12cm;b=8cm;c=15cm

A. 25 cm

B. 35 cm

C. 45 cm

D. 36 cm

Câu 8: Tính giá trị của biểu thức: 222×3x2×y+z nếu x=1;y=33; ​z=100.

A. 600

B. 700

C. 800

D. 900

II. TỰ LUẬN

Câu 1: Tính giá trị của biểu thức a+bc nếu:

a)a=5,b=2,c=4

b)a=10,b=16,c=3

Câu 2: 2×m+ny là biểu thức có chứa ba chữ

Nếu m=1;n=2;y=3 thì giá trị của biểu thức 2×m+ny là: 2×m+ny=2×1+23=1

Tính giá trị của 2×m+ny nếu:

a) m=10;n=12;y=4

b) m=9;n=7;y=2

Câu 3: Tính bằng cách thuận tiện:

a)235+2019+765b)337+7828237c)5400+512+188d)1200+390200

Câu 4: Cho biết x=7;  y=9;  z=3. Tính giá trị của biểu thức

a) x+y+x

b) x+yz

c) x+zy

d) x×yz

Câu 5: Hình vẽ dưới đây là hình ảnh của một hình thang, có đáy bé là a, đáy lớn b, và chiều cao là h.

Tài liệu Trường Tiểu Học Tiên Phương

a) Gọi S là diện tích hình thang đó. Viết công thức tính diện tích hình thang biết: tổng độ dài đáy lớn cộng độ dài đáy bé rồi nhân với chiều cao được kết quả bao nhiêu ta chia cho 2.

b) Tính diện tích hình thang có đáy bé là a = 4cm; đáy lớn b = 7cm chiều cao h = 6cm.

Bài tập Biểu thức có chứa ba chữ. Tính chất kết hợp của phép cộng lớp 4

Câu 1: Tính giá trị của a + b + c nếu :

a. a = 5, b = 7, c = 10;

b. a = 12, b = 15, c = 9;

Trả lời:

a. a = 5, b = 7, c = 10;

Thay giá trị: a = 5, b = 7, c = 10, ta được: a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22;

b. a = 12, b = 15, c = 9;

Thay giá trị: a = 12, b = 15, c = 9, ta được: a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36;

Câu 2: Tính giá trị của a x b x c nếu:

a. a = 9, b = 5 và c = 2;

b. a = 15, b = 0 và c = 37.

Trả lời:

a. a = 9, b = 5 và c = 2

Thay giá trị: a = 9, b = 5 và c = 2, ta được: a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90

b. a = 15, b = 0 và c = 37

Thay giá trị: a = 15, b = 0 và c = 37, ta được: a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0

Câu 3: Cho biết m = 10, n = 5, p = 2. Tính giá trị biểu thức:

a. m + n + p

    m + ( n + p)

b. m – n – p

    m – (n + p)

c. m + n x p

   (m + n) x p

Trả lời:

Thay m = 10, n = 5, p = 2 vào các biểu thức, ta có các kết quả sau:

a. m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17

    m + ( n + p) = 10 + ( 5 + 2) = 17

b. m – n – p = 10 – 5 – 2 = 3

    m – ( n + p )= 10 – (5 + 2) = 3

c. m + n x p = 10 + 5 x 2 = 20

   (m + n) x p = ( 10 + 5 ) x 2 = 30

Câu 4:

a. Độ dài các cạnh của hình tam giác là a, b, c. Gọi P là chu vi của hình tam giác

Viết công thức tính chu vi P của hình tam giác đó.

b. Tính chu vi của hình tam giác biết:

     a = 5 cm, b = 4 cm và c = 3 cm;

     a = 10 cm, b = 10 cm và c = 5 cm;

     a = 6 dm, b = 6 dm và c = 6 dm.

Trả lời:

a. Công thức tính chu vi của tam giác là: P = a + b + c

b. Thay các giá trị độ dài của ba cạnh của tam giác vào ta tính được chu vi của nó:

Với a = 5 cm, b = 4 cm và c = 3 cm thì P = 5 cm + 4 cm + 3 cm = 12 cm.

Với a = 10 cm, b = 10 cm và c = 5 cm thì P = 10 cm + 10 cm + 5 cm = 25 cm

Với a = 6 dm, b = 6 dm và c = 6 dm thì P = 6 dm + 6 dm + 6 dm = 18 dm

Bài tập Biểu thức có chứa ba chữ. Tính chất kết hợp của phép cộng lớp 4

Câu 1: Một hình tam giác ABC có độ dài các cạnh a, b, c tương ứng với 55cm, 30cm và 75cm.Chu vi hình tam giác ABC là bao nhiêu cm.

A. 150

B. 160

C. 170

Câu 2: Một hình tam giác ABC có độ dài các cạnh a,b,c tương ứng với 155cm, 127cm và 90cm.Chu vi hình tam giác ABC là bao nhiêu cm.

A. 370

B. 371

C. 372

Câu 3: Với a=17045,b=6754 và c=3 thì (a+b) x c có giá trị là…

A. 70000

B.  71397

C. 61397

Câu 4: Giá trị của biểu thức (a x b ) – c với a=46; b=9 và c=345 là…

A. 69

B. 96

C. 97

Câu 5: Điền dấu <,>,= vào chỗ trống : Với a=12554;b=1398 và c=1245 thì: a–b−c  2115−1145

A. <

B. >

C. =

Đáp án Bài tập Biểu thức có chứa ba chữ. Tính chất kết hợp của phép cộng lớp 4

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: B

Xem thêm bài tập trắc nghiệm và tự luận Toán lớp 4 chọn lọc, hay khác:

Đăng bởi: Trường Tiểu Học Tiên Phương

Chuyên mục: Tài Liệu Học Tập

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Kênh https://xoilaczzh.tv/ trực tiếp bóng đá