Học TậpLớp 4

Lý thuyết Hình bình hành. Diện tích hình bình hành – Toán lớp 4

Tóm tắt nội dung chính bài Hình bình hành. Diện tích hình bình hành lớp 4 môn Toán gồm lý thuyết ngắn gọn, các dạng bài tập về Phân số thập phân điển hình và các ví dụ minh họa giúp học sinh nắm vững kiến thức từ đó biết cách làm bài tập Hình bình hành. Diện tích hình bình hành Toán lớp 4. 

Lý thuyết Hình bình hành. Diện tích hình bình hành lớp 4

Bạn đang xem: Lý thuyết Hình bình hành. Diện tích hình bình hành – Toán lớp 4

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Lý thuyết: 

Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).

Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD:

Trong hình bình hành đã cho có:

AB và CD là hai cạnh đối diện; AD và BC là hai cạnh đối diện.

Cạnh AB song song với cạnh CD.

Cạnh AD song song với cạnh CB.

AB = CD; AD = CB.

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Nhận biết một tứ giác có là hình bình hành hay không

Phương pháp: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

Ví dụ: Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?

Lời giải:

Hình 1: Có hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau nên hình 1 là hình bình hành.

Hình 2: Có một cặp cạnh đối không song song và không bằng nhau nên hình 2 không là hình bình hành.

Hình 3: Có hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau nên hình 3 là hình bình hành.

Dạng 2: Tính diện tích hình bình hành dựa vào các yếu tố cho trước

Phương pháp:

Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo )

Ví dụ: Tính diện tích của hình bình hành sau:

Lời giải:

Hình bình hành đã cho có chiều cao bằng 6cm, độ dài đáy bằng 8cm.

Diện tích của hình bình hành đã cho là:

Đáp số: .

Dạng 3: Toán có lời văn

Phương pháp:

Bước 1: Đọc và tìm hiểu đề bài.

Bước 2: Tìm cách giải.

Bước 3: Trình bày bài giải và kiểm tra kết quả vừa tìm được.

Ví dụ: Một khu đất hình bình hành có độ dài đáy bằng 6dm, chiều cao bằng 30cm. Hỏi diện tích mảnh đất đó bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Đổi 6dm = 60cm.

Diện tích mảnh đất là:

Đáp số: .

Dạng 4: Biết diện tích của hình bình hành và độ dài cạnh đáy hoặc chiều cao, tính độ dài cạnh còn lại

Phương pháp: Muốn tính độ dài cạnh chưa biết, ta lấy diện tích hình bình hành chia cho cạnh đã biết.

Ví dụ: Một mảnh bìa hình bình hành có diện tích bằng . Biết chiều cao của mảnh bìa hình bình hành bằng . Hỏi độ dài đáy của mảnh bìa bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Độ dài đáy của mảnh bìa là:

24 : 4 = 6 (cm)

Đáp số: 6cm.

Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 4 đầy đủ, chi tiết khác:

Đăng bởi: Trường Tiểu Học Tiên Phương

Chuyên mục: Tài Liệu Học Tập

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Kênh https://xoilaczzh.tv/ trực tiếp bóng đá