Thầy cô xin giới thiệu Tóm tắt tự học – một thú vui bổ ích hay nhất, ngắn gọn ( chân trời sáng tạo ) giúp học sinh lớp 7 nắm được trọng tâm văn bản từ đó học tốt môn Ngữ văn 7. Mời các bạn đón xem:
Tóm tắt tự học – một thú vui bổ ích hay, ngắn gọn (Chân trời sáng tạo )
Video tự học – một thú vui bổ ích
Tóm tắt tự học – một thú vui bổ ích
hay, ngắn gọn (Chân trời sáng tạo ) – Mẫu 1Bạn đang xem: Tóm tắt tự học – một thú vui bổ ích hay, ngắn gọn (Chân trời sáng tạo )
Tự học là cần thiết, nhưng không phải là sự bắt buộc. Đầu tiên, tác giả so sánh thú tự học như thú đi chơi bộ. Tự học được ví như một cuộc du lịch bằng trí óc nhưng say mê gấp trăm lần đi du lịch bằng chân. Và cuộc du lịch ấy cũng tự do, ta muốn đi đâu thì đi, ngừng đâu thì ngừng. Tự học cũng khiến ta hết âu sầu. Quan trọng hơn, tự học là một thú vui thanh nhã, nâng cao tâm hồn con người.
Tóm tắt tự học – một thú vui bổ ích
hay, ngắn gọn (Chân trời sáng tạo ) – Mẫu 2Văn bản Tự học – một thú vui bổ ích đã khẳng định: Tự học mang đến cho ta niềm vui, nó là một thú vui bổ ích, thanh nhã, nâng cao tâm hồn con người. Tự học được ví như một cuộc du lịch bằng trí óc nhưng say mê gấp trăm lần đi du lịch bằng chân. Và cuộc du lịch ấy cũng tự do, ta muốn đi đâu thì đi, ngừng đâu thì ngừng. Tự học cũng khiến ta hết âu sầu. Quan trọng hơn, tự học là một thú vui thanh nhã, nâng cao tâm hồn con người.
Tóm tắt tự học – một thú vui bổ ích
hay, ngắn gọn (Chân trời sáng tạo ) – Mẫu 3Tác giả đã so sánh thú tự học như thú đi chơi bộ. Tự học được ví như một cuộc du lịch bằng trí óc nhưng say mê gấp trăm lần đi du lịch bằng chân. Quan trọng hơn, tự học là một thú vui thanh nhã, nâng cao tâm hồn con người. Và cuộc du lịch ấy cũng tự do, ta muốn đi đâu thì đi, ngừng đâu thì ngừng. Tự học cũng khiến ta hết âu sầu.
Tóm tắt tự học – một thú vui bổ ích
hay, ngắn gọn (Chân trời sáng tạo ) – Mẫu 4Bằng những lập luận chặt chẽ, tác giả đã chứng minh tự học là một thú vui bổ ích. Tự học được ví như một cuộc du lịch bằng trí óc nhưng say mê gấp trăm lần đi du lịch bằng chân. Và cuộc du lịch ấy cũng tự do, ta muốn đi đâu thì đi, ngừng đâu thì ngừng. Tự học cũng khiến ta hết âu sầu. Quan trọng hơn, tự học là một thú vui thanh nhã, nâng cao tâm hồn con người.
Tóm tắt tự học – một thú vui bổ ích
hay, ngắn gọn (Chân trời sáng tạo ) – Mẫu 5Bằng những lập luận chặt chẽ, tác giả đã chứng minh tự học là một thú vui bổ ích. Tự học được ví như một cuộc du lịch bằng trí óc nhưng say mê gấp trăm lần đi du lịch bằng chân. Và cuộc du lịch ấy cũng tự do, ta muốn đi đâu thì đi, ngừng đâu thì ngừng. Tự học cũng khiến ta hết âu sầu. Quan trọng hơn, tự học là một thú vui thanh nhã, nâng cao tâm hồn con người.
Tóm tắt tự học – một thú vui bổ ích
hay, ngắn gọn (Chân trời sáng tạo ) – Mẫu 6Tự học là cần thiết, nhưng không phải là sự bắt buộc. Đầu tiên, tác giả so sánh thú tự học như thú đi chơi bộ. Tự học được ví như một cuộc du lịch bằng trí óc nhưng say mê gấp trăm lần đi du lịch bằng chân. Và cuộc du lịch ấy cũng tự do, ta muốn đi đâu thì đi, ngừng đâu thì ngừng. Tự học cũng khiến ta hết âu sầu. Quan trọng hơn, tự học là một thú vui thanh nhã, nâng cao tâm hồn con người.
Bố cục
Bố cục: 3 phần
– Phần 1: Từ đầu đến “thi vị”: Cái thú tự học giống cái thú đi chơi bộ
– Phần 2: Tiếp đến “mà không hết buồn”: Tự học là phương thuốc trị bệnh âu sầu
– Phần 3: Còn lại: Tự học là một thú vui thanh nhã, nó nâng cao tâm hồn ta
Nội dung chính
Văn bản Tự học – một thú vui bổ ích đã khẳng định: Tự học mang đến cho ta niềm vui, nó là một thú vui bổ ích, thanh nhã, nâng cao tâm hồn con người.
Tác giả Tác phẩm
I. Tác giả văn bản Tự học – một thú vui bổ ích
– Tên: Nguyễn Hiến Lê (1912-1984)
– Quê quán: tỉnh Sơn Tây (nay thuộc Ba Vì, Hà Nội)
– Ông là một học giả, nhà văn, nhà ngôn ngữ học, dịch giả, nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập của Việt Nam.
– Nguyễn Hiến Lê là người rất tin yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh và cộng sản và ông cũng công khai thể hiện tình cảm đó nhưng vẫn không bị chính quyền Việt Nam Cộng Hòa bắt bớ. Đó là bởi vì mến mộ tài năng của ông cũng như quan điểm chính trị độc lập của vị học giả nổi tiếng này
– Tác phẩm chính: Hương sắc trong vườn văn (2 quyển), Đại cương văn học sử Trung Quốc (3 quyển), Cổ văn Trung Quốc – 1966, Thế hệ ngày mai – 1953, Thời mới dạy con theo lối mới – 1958, Tìm hiểu con chúng ta – 1966, Săn sóc sự học của con em – 1954, Tự học để thành công – 1954, 33 câu chuyện với các bà mẹ – 1971, …
II. Tìm hiểu tác phẩm Tự học – một thú vui bổ ích
1. Thể loại:
Tự học – một thú vui bổ ích thuộc thể loại văn bản nghị luận
2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:
– Văn bản Tự học – một thú vui bổ ích được in trong Tự học – một nhu cầu thời đại, NXB Văn hóa – thông tin, Hà Nội, 2007
3. Phương thức biểu đạt:
Tự học – một thú vui bổ ích có phương thức biểu đạt là nghị luận
Đăng bởi: Trường Tiểu Học Tiên Phương
Chuyên mục: Tài Liệu Học Tập